Thứ Năm, 24 tháng 7, 2008

Animation Mentor - The Online Animation School

Review: Animation Mentor - The Online Animation School
The online animation school founded by former Pixar animator Bobby Beck's at a glance.
April, 17th, 2006, by Raffael Dickreuter


Animation Mentor teaches you animation from the ground up.









It has been a year now since AnimationMentor.com opened it’s doors. Its training course was highly anticipated by aspiring animators from around the globe, excited about learning from the industry’s top animators. While the the education has four semesters teaching the skills to create advanced animation it has two semesters at the end that focus on short film production. In this review we want to take a look at the four semesters that focus on teaching you character animation.
Being part of the first AnimationMentor, or short AM class quite a few things have changed for the better since the very beginning as well.
Founders Bobby Beck, Shawn Kelly and Carlos Baena stunned many digital artists in the industry when they announced to offer a new way of learning animation, people wondered if they could they deliver what they promised. After studying a year at this online animation school you can safely say they didn’t break any promises, but let’s have a close look what it means to study at the world’s first online Animation facility.
The concept behind the school is basically based on a few key components that will let you teach you animation, but also let you practice on your own.

Every week you have video lecture with learning material. This is basically a video that features top animators talking about a certain concept or technique. These weekly lectures are usually between 20 minutes to over 2 hours long, depending on the subject and the semester you are in. On average you can expect a one hour move to watch every week and progress step by step. Another corner stone are the Q&A sessions, that also take place once a week and usually have a duration of one hour. In these sessions you will meet your mentor as well your fellow class mates. A mentor usually takes care of around 10-15 students. Students as well as the mentor are present with webcam and audio, so you can see and hear them. The teacher is usually addressing a certain issue and the students can ask directly. Only one student can talk at a time when activated by the mentor. Mentors often also share personal experiences in these issues and you get a chance to learn more about your mentor as well as your fellow students.
The video lectures and the Q&A sessions are the learning material you are being provided with. Every week you have to do an assignment and master a specific task. In the beginning this is about handling a bouncing ball and improving your shot to handling multiple characters when you get to semester 4. Your mentor will then give you a video critique every week on the work you handed in and point our errors and what you should improve. When you receive a critique you can see and hear the mentor in one window and in the other see your work, on which the mentor can also draw on with a pen to illustrate which issue is being discussed.



Animators from Pixar, ILM, DreamWorks, Weta, Disney, Sony and others fill hundred of hours of video lecture.

Every student has his own profile page, where everyone else can come and see the current animation and leave comments on it.
AnimationMentor also has a community forum, where all the students can talk about animation all day long, get to know each other and help each other out.
In the school trailer it says that you will only focus on Animation and you don’t have to worry about anything else. The school provides you with all the necessary rigs, so there is no need of rigging or modeling knowledge. While the software that is being used is Maya and also is the only one that is supported by the school you will see on the community forums that all the rigs have been transferred to packages like SOFTIMAGE|XSI or Animation Master by students. So if your prefer to use another software you could use these rigs. AM also has a couple of video tutorials that teach you the fundamentals about Maya and how to use the Fcurve Editor, timeline and just the basic tools you need to animate. While this might help you getting started if you are coming from a different background or different software it shows you quickly that good animation isn’t about the software, it’s much more about the principles and the art itself and that what the school is focusing on. While you might see the instructors sometimes showing animation step by step with 3d software, more often they will talk about it and show you real life examples and get you to understand what a certain principle is about.



Video lectures focus on all aspects of animation including story telling.

Each semester lasts 12 weeks. Let’s have a look in more detail what the different semesters teach you.
First Semester: Fundamentals
The first semester is all about the fundamental principles of animation, you learn about timing and spacing, anticipation, squash & stretch etc step by step, one after the other. You start with a bouncing ball and trying to make your first steps with timing and spacing, then you move forward to add more personality to it. Besides working with a bouncing ball you will already get a full character, however for posing. By posing your character in various assignments you start learning about body language and the importance of it show not only personality but also mood and weight.
Second Semester: Body Mechanics
This semester is probably the most important one of the entire course, focusing on body mechanics and covering a lot how to give a character proper weight, personality by starting with a simple two legged character. By now you will try more and more to use animation principles such as anticipation, follow through and exaggeration to give your character personality. While at this point you mostly focus on a character that has a body with two legs, it’s an important foundation for everything else to follow in later classes.



Mentors send you a video critique to your assignments every week. - DreamWorks Animator Melanie Cordan.
Third Semester: Introduction to Acting
Working with a full character makes animation now much more complicated to get things right. Not only will you focus already on personality through body language, but you also start working with dialogue. This let’s you dive also into facial animation and conveying emotions through important parts such as the eyes.
Fourth Semester: Advanced Acting Techniques
In this semester you will learn also to animate multiple characters together and make sure they have interesting relationships to each other. Everything you learned to this point is being put together to create advanced acting scenes.



Video lectures show many examples also from hand drawn animation as well as acting from life action movies.

Let’s have a look at the learning material what it means being an AM student.

Video Lectures
The video lectures are of very high quality. Every week you will get top animators from major studios such as Pixar, ILM, DreamWorks, Weta and others to share their experience, talk about common mistakes and teach you the principles of animation. The videos are very well presented, well edited and of great visual quality. A broadband connection is required anyway and the streaming works usually well. These videos can last from around 20 minutes to over 2 hours. Some show a lot of examples, others are more hands on where an animator like Victor Navone or others will walk you step by step through animating a shot.



Pixar Animators Carlos Baena and Victor Navone discussing a shot.
Q&A’s
The Q&A’s can be very helpful, but also have their downfalls. Depending on who your mentor is you will might learn about how Gollum or The Incredibles characters were animated and what creative decisions were made. Some mentors might share some of their tricks on how to solve some common problems. Q&A’s have the problem that they can be a hassle depending where you live. If you live in the USA/Canada time zone you don’t have to worry to much as your Q&A will most of the time will take place in the evening. However if you are coming from Europe it can easily happen that your session will be at 5 o’clock in the morning. While AM started addressing the issue in the last semester it remained like this for quite a while. Of course passionate animators have no problems getting up at that time to study animation, however it can easily interfere with your life besides animation. While the reason for the early Q&A’s are the time zones and that almost all mentors live and work in the Pacific Standard Time it nevertheless can make it hard for you to attend all these sessions. Sometimes technical problems with webcams or audio can make these sessions fail, however most of the time they are useful and work well.



ILM Animator Delio Tramontozzi - Q&A sessions let you talk directly to your mentor as well see your fellow students.
Assignments
Be aware that you have to hand in assignments every week by Sunday. While this might be easy at first it can easily become a problem if you are a busy person besides studying at AnimationMentor. Depending on the semester you are in your assignments require more and more attention. Some of the AM students do this full time, whereas others are working full-time and even have a family to take care of. Often you can tell the difference between the students who do it full time. Just be aware that AM can become very stressful for you if you are working full-time and also have a family to take care of, because you will most likely have to invest a couple of hours every day to keep up. This goes from watching video lectures and attending Q&A’s to actually doing your assignments which results quickly ten hours or more of work you have to deliver in a week. Taking AM as a full time program can be recommended, doing it par-time is not impossible but can put a lot of stress on you both your student work as well as your social life. Keep that in mind.



On the campus you can check out every others students animation work as well watch their received critique.

Mentors
While all the mentors have a proven track record you will find that some or better teachers than others, some ore more passionate than others, but overall you will learn a ton from all of them. Some are more technically savy, while others have strengths in areas like drawing. Every semester you get a new mentor so you will get input from a variety of people.

Vacation
While it is possible to take some time off if you go on vacation or you are sent abroad for work this can be a major issue with AM. Not necessarily because the school isn’t addressing it, but more because of the nature of the assignments. Remember that a semester has 12 weeks, in each of them you have to deliver assignments etc. If you are doing AM for a year this is 48 weeks where you have to be able to pull that off. Again if you are doing this full-time this shouldn’t be a problem, however if it’s part time besides working maybe in production with 10+ work hours and a family this can give you some headache. If you want to take some time off you have to let the school know beforehand. Now if you are gone with let’s say two weeks you will end up with a huge workload when you return as you have to make up for the assignments you didn’t hand it. So instead of just one you will end up doing 2-3 assignments as week, maybe besides work, that can be really tricky. While the school is supportive and tries to handle it in an acceptable manner you will still end up with the enormous workload. Again if you are doing AM full time you should be able to handle it with some extra effort, but for a person working full time this can be very tough. Ideally you would not go on vacation or be gone when studying at AnimationMentor.



The Animation Mentor program focuses on the art of animation, what software you use doesn't matter.

Community
When studying at AM you will find a large amount of talented and very passionate people all in one place. You will meet quickly animators from all over the world who have the same dream as you, becoming a character animator. You will get great support from fellow students, however only if you are a very active person in the community yourself. Some students get far more feedback than others, which seems connected to the quality of their animation, but also how active they are and how many people therefore check out their profile page. While it’s great to see such passionate people in one place, you will also see some where the passion almost goes too far. Overall there is no better place to connect quickly with that many animators and learning together about the craft.
Price
Doing the entire AM course of 6 semester will cost you around US$14,000 or US$2,050 for the first four semesters. The short film classes are a bit more expensive. Depending on where you live this a steep or cheap price. If you live in the United States and compare it to the very expensive art schools this is almost a bargain price, considering you learn from the industry’s top animators and you can study for 18 months, paying the price you could easily spend in just one semester at an art school. If you live in Europe where art education can be much cheaper this looks pretty expensive. Considering the fact tough that you get access to some of industry’s leading animators and you don’t have any other chance to just learn half of the stuff the offer seems much more appealing.



Some video lectures focus more on principles and concept of animation, wheras other show you step by step how to animate a certain shot.
On the right Pixar Animator Andrew Gordon.

Learning experience
In conclusion AnimationMentor is a great and also unique learning experience. This online animation school is at the forefront of e-learning, providing first class learning materials, industry leading animators mentoring you and a passionate community and staff behind it that make this school a winner. If you are truly dedicated in becoming a professional character animator there is no better place to learn everything about the craft.

Thứ Ba, 22 tháng 7, 2008

www.animationmentor.com

ngôi trường danh giá cho các animator tương lai! một chuẩn mực từ những chuyên gia hàng đầu của các studio pixar, dreamworks.....v.v.....giảng dạy!

http://www.animationmentor.com

http://www.animationmentor.com/webinar/replay/20080716learn/learn1.html





Thứ Bảy, 19 tháng 7, 2008

Marcelino and Bartolomeo

BYE BYE short film ngắn cực hay cửa Mario Pochat trường Animation Mentor Online



layout:



polishing:



final:

Thứ Ba, 15 tháng 7, 2008

Short TVC film RobinHood

một loạt seri TVC quảng cáo cho bánh ngọc RobinHood đã thành công rực rỡ
của Richard Roseman Animation Studio














Thứ Hai, 14 tháng 7, 2008

Paul Claessens - Showreel

Paul Claessens- Character Animation Showreel

I've finally been brave enough to post my latest animation showreel. It's a mix of some animations I did when doing Animation Mentor and my work at Framestore. I'm still playing around with which animations to put in this reel, but I'd love to know what you all think so far.

Currently I'm still working at Framestore on Tale Of Despreaux, which is a great and enormously fun project to work on.

Karl, a good friend and collegue of mine has been so kind to host my reel,

http://www.kreanimate.co.uk/





Chủ Nhật, 13 tháng 7, 2008

Rigging Demo Reel for NPuetz

Hello Everybody!
Just Graduated and Finished my Demo Reel
All Crits Welcome of Course!


Streaming Flash Version:

http://www.puetz3d.com/Puetz_Nick_CharacterTD.html

Download .mov Version (66mb)

http://www.puetz3d.com/Puetz_Nick_CharacterTD.mov


Tom Cannell - Animation Demo Reel

Hey everybody,
This is my current animation showreel. I hope you enjoy it, as it was quite fun animating it all (and a lot less fun watching the encoding process). Done in XSI and Maya. I'm also looking for work in London right now as an animator.



http://www.puppetstring.com
http://www.puppetstring.com/tom_can...mation_h264.mov

Thứ Bảy, 12 tháng 7, 2008

Animalada Studio Character Animation REEL

demo mới nhất của Animalada Studio
www.animalada.com

Short film Sebastian's Voodoo

một short film làm hoàn toàn bằng 3d Maya và compos bằng After Effect, thời gian thực hiện là 10 tuần.
http://www.pixelnitrate.com



một số screenshots trong film





Demo Reel của Lukerandall (Animation Mentor )

Demo Reel của Lukerandall trường Animation Mentor


Pixar Animtion Studio

Pixar - vẽ hoạt hình công nghệ cao


Chiếc đèn bàn nô đùa với quả bóng cao su một cách thích thú. Chú nhún nhảy trên quả bóng làm cho nó xẹp. Chiếc đèn "cha" tưởng chú sẽ thôi chạy nhảy nhưng rồi "cậu nhóc" lôi ra một quả bóng khác, to gấp mười lần.

Đó chính là nội dung của "Luxo Jr" - bộ phim hoạt hình ngắn đầu tiên của Pixar, được đề cử giải Oscar cho Phim hoạt hình ngắn xuất sắc nhất năm 1987. Trước đó ba năm, 1984 là cột mốc của John Lasseter - người sáng lập của Pixar sau này, khi ông rời bỏ Walt Disney để tham gia vào một chi nhánh chuyên thực hiện đồ họa máy tính trực thuộc LucasFilm - hãng nổi tiếng với bộ phim "Chiến tranh các vì sao". Hai năm sau, công ty máy tính Apple đã mua chi nhánh này và chuyển nó sang hoạt động độc lập, lấy tên là Pixar. Lasseter trở thành giám đốc sản xuất cùng với Ed Catmull - người đã lãnh đạo chi nhánh từ năm 1979. Khi mới ra đời, Pixar chỉ có 44 nhân viên và chủ yếu liên quan đến những thí nghiệm kĩ thuật, cả phần cứng lẫn phần mềm máy tính nhưng không vì thế mà cho rằng sự thành công vượt bậc của Pixar sau này chỉ nhờ may mắn.

Ngay từ ban đầu, Pixar đã có một kế hoạch lâu dài. Đầu tiên là những phim ngắn vài ba phút rồi những đoạn phim quảng cáo, bước tiếp theo sẽ là những chương trình độ nửa tiếng trên truyền hình và cuối cùng là những bộ phim dài. Có nhiều lí do cho sự khởi đầu chậm rãi của Pixar: đầu tiên là tài chinh, tiếp theo là công nghệ máy tính lúc bấy giờ chưa phát triển, cần phải có thời gian để xây dựng kĩ thuật hoạt hình cao cấp hơn. "Chúng tôi đã từng phải làm phim quảng cáo, bởi hai lí do" - Ed Catmull nói "Một, sẽ không đủ tiền chiêu mộ nhân tài nếu chỉ làm phim ngắn, bởi chúng không mang lại lợi nhuận. Khi làm phim quảng cáo, chúng tôi vừa có thể đảm bảo vấn đề tài chính vừa có thể đánh giá tài năng của nhân viên. Thứ hai, chúng tôi muốn đặt mình dưới áp lực và thử thách để tự mài dũa bản thân". Những đoạn phim quảng cáo mang lại lợi nhuận, cùng với những bộ phim ngắn mang về danh tiếng đã giúp cho Pixar tạo được một thế đứng vững chắc trong ngành công nghiệp phim ảnh tại Mỹ.

Nhờ những bước tiến nhanh vào dài của mình, Pixar đã nhận được lời mời thú vị từ hãng Walt Disney - "chủ cũ" của John Lasseter, vào năm 1995. "Hãng Disney gọi điện, mời chúng tôi thực hiện một bộ phim hoạt hình dài" Catmull kể lại "Lúc đầu, tôi nghĩ làm thế không theo kế hoạch, bởi chúng tôi cần làm chương trình truyền hình trước đã ... Nhưng rồi, chỉ trong vài phần triệu giây suy nghĩ, chúng tôi đã quyết định chấp nhận lời mời ! ". Bộ phim "Câu chuyện đồ chơi" được ra đời. Bộ phim mang về hơn 192 triệu đô la tiền vé trong nước và 358 triệu đô la ngoài nước Mỹ, đồng thời được hai đề cử Quả Cầu Vàng và nhiều đề cử Oscar khác bao gồm giải "Kịch bản trực tiếp lên phim xuất sắc nhất" . "Câu chuyện đồ chơi" với những nhân vật bằng nhựa, gỗ, chau chuốt kĩ lưỡng được hình thành không chỉ trong một đêm, đó là kết quả của hơn chín năm tích lũy thành tụy kĩ thuật cùng với sự làm việc cần cù và sáng tạo không ngừng. Pete Docter, chủ nhiệm xưởng vẽ phát biểu: " Một trong những lí do tôi yêu thích công việc ở Pixar là cách kể chuyện và truyền đạt cảm xúc trong từng bộ phim. Tôi nghĩ "Câu chuyện đồ chơi" thành công bởi ý tưởng mà chúng tôi chọn, phần lớn chúng ta đều có khi còn là một đứa trẻ: những đồ chơi trở nên "sống động" khi không có ai chú ý ... "

Sau những gì thu được từ "Câu chuyện đồ chơi", rõ ràng công thức thành công đã được khám phá, sự hợp tác giữa Pixar và Walt Disney được tiếp tục. Đến năm 1998, "Đời con bọ" được công chiếu, vượt qua mọi kỉ lục về tiền bán vé trong lễ Phục Sinh ở Mỹ. Cũng năm ấy, Pixar ra mắt bộ phim hoạt hình ngắn "Trò chơi của Geri", đánh dấu bước tiến mới trong công nghệ thể hiện da và quần áo trên những nhân vật ba chiều. Đồng thời bộ phim cũng giành được giải Oscar cho "Phim hoạt hình ngắn xuất sắc nhất". Năm 1999, Pixar và Disney ra mắt "Câu chuyện đồ chơi" phần 2 - bộ phim đầu tiên trong lịch sử hoàn toàn đều được số hóa từ khâu vẽ, hiệu chỉnh, đến chiếu bóng. Đây cũng là lần đầu tiên một bộ phim phần hai có doanh thu cao hơn phần đầu. Năm 2001, khi bộ phim "Công ty liên hiệp quái vật" được trình chiếu, một lần nữa lại phá kỉ lục khi doanh thu vươn tới con số 100 triệu đô la tại Mỹ chỉ trong vòng 9 ngày, nhanh hơn bất kì bộ phim hoạt hình nào trong lịch sử. Tháng 5 -2003, khi đã trở thành một công ty với hơn 600 nhân viên, Pixar tiếp tục mang đến cho khán giả một bộ phim khác dựng trên máy tính: "Truy tìm Nemo". Bộ phim được các nhà phê bình đánh giá cao về nội dung và phong cách thể hiện đột phá.

Đi sâu vào tìm hiểu những công nghệ xây dựng nên nền tảng cho những bộ phim của Pixar, người ta nhận thấy ngay từ ban đầu công ty đã sở hữu nhiều công nghệ cao cấp trong lĩnh vực máy tính và hoạt hình. Tuy vậy, Pixar vẫn tiếp tục nâng cấp lên những tầng cao mới. Bộ phận kĩ thuật của Pixar không chỉ phát triển phần mềm hoạt hình ba chiều với tên gọi Marionette mà còn tạo ra hệ thống sản xuất theo hướng dẫn của máy tính (CAPS) và phần mềm dựng hình RenderMan. Về sau còn thêm cả Fizt, một chương trình xử lí các hiệu ứng vật lí như lông và tóc cho các nhân vật trong phim. Để giúp cho đội ngũ sáng tạo tạo ra những hiệu ứng đầy ấn tượng, Pixar còn phải sử dụng một hệ thống máy tính đồ sộ. Theo lời Docter " Mọi người đều muốn xem chúng tôi sử dụng những thứ gì ? Nhưng tôi nghĩ Pixar là một công ty rất sáng tạo. Chúng tôi sẽ quyết định sử dụng gì dựa trên những điều chúng tôi cần phải thể hiện. Chẳng hạn, khi cần thể hiện lông trên nhân vật, không có phần mềm nào làm được chuyện đó cả, chúng tôi phải tự thiết kế phần mềm ... Vấn đề không phải là công nghệ mà là công nghệ đó phục vụ cho phim như thế nào "

Dưới đây là quá trình thực hiện một bộ phim hoạt hình:


Hình 1
Bảng truyện.

Hơn 4000 bảng truyện được tạo ra để chỉ dẫn cho hành động và lời thoại trong phim. Chúng được xem xét và sửa lại nhiều lần bởi đội ngũ sáng tạo viên.

Hình 2
Lồng tiếng.

Các diễn viên sẽ dựa vào kịch bản để lồng tiếng cho nhân vật của mình. Về sau sẽ được đồng bộ với những hình ảnh trên phim.

Hình 3
Tạo mẫu.

Phần mềm Marionette được sử dụng để tạo ra những mẫu nhân vật và khuôn cảnh ba chiều. Những mẫu này thể hiện hình dáng nhân vật cũng như những cử động và cảm xúc mà nhân vật có thể diễn đạt được.

Hình 4
Chuyển động.

Những phần mềm chuyên dụng của Pixar cho phép những họa sĩ tạo chuyển động trong từng khung hình chính, sau đó máy tính sẽ vẽ các khung hình còn lại. Các họa sĩ của Pixar không cần phải vẽ hay tô màu từng cảnh như trong hoạt hình cổ điển.

Hình 5
Tạo bóng.

Các chương trình máy tính sẽ thể hiện "lớp áo" của từng vật thể trong cảnh bao gồm màu sắc, chất liệu rất đa dạng: từ gỗ, kim loại, nhựa, thủy tinh đến da và tóc ...

Hình 6
Ánh sáng.

Sử dụng những "ánh đèn số hóa", mỗi cảnh được chiếu sáng ở mức độ như trên sân khấu. Ánh sáng được sử dụng để tạo ra các hiệu ứng trạng thái và cảm xúc cho từng cảnh.

Hình 7
Dàn dựng

Chương trình dựng phim RenderMan của Pixar tổng hợp tất cả các dữ liệu hình ảnh về mẫu, chuyển động, tạo bóng và ánh sáng. Cuối cùng là làm trơn các chuyển động bằng cách làm mờ đi. Công việc này do một hệ thống máy tính đồ sộ thực hiện trong vòng 20 giờ. Sau đó, những hình ảnh hoàn chỉnh sẽ được chuyển sang phim nhựa, băng hay đĩa CD.


Sự cạnh tranh luôn tạo tính ganh đua, đặc biệt trên thương trường và Pixar cũng có một đối thủ đáng gờm, đó chính là hãng Dreamworks SKG, chữ cái đầu trong họ ba người sáng lập, đó là Steven Spielberg, Jeffrey Katzenberg và David Geffen. Ra đời vào tháng 10-1994 nhưng mãi đến năm 1998, Dreamworks mới ra mắt bộ phim hoạt hình đầu tiên: "Kiến" - ngay lập tức trở thành đối thủ cạnh tranh của "Đời con bọ", một bộ phim do hãng Pixar trình chiếu vào năm đó. Đến năm 2001, Dreamworks công chiếu bộ phim "Chằng tinh" dù có nội dung châm biếm các nhân vật của Disney từ trước đến nay nhưng với cách thể hiện mới lạ, làm bất ngờ người xem, nên tạo được tiếng vang lớn. "Công ty liên hiệp quái vật" của Disney ra đời sau đó, dù ý tưởng sáng tạo và cuốn hút nhưng vẫn bị đánh giá thấp hơn một bậc. Chẳng những thế, ngày công chiếu "Công ty liên hiệp quái vật", Dreamworks cho phát hành DVD của bộ phim "Chẳng tinh" hòng hạ thấp doanh thu của Pixar/Disney, nhưng rồi cũng không thể ngăn cản "Công ty liên hiệp quái vật" trở thành phim thu được lợi nhuận đứng thứ nhì từ trước đến nay, chỉ sau "Vua Sử Tử". Sự ganh đua giữa hai bộ phim còn tiếp tục ở lễ trao giải Oscar khi cả hai đều được đề cử giải Phim hoạt hình xuất sắc nhất. Lần này, "Chằng tinh" là kẻ chiến thắng, nhưng "Công ty liên hiệp quái vật" cũng không chịu thua kém khi mang về giải Bài hát hay nhất trong phim. Năm 2003, Pixar/Disney nhanh chóng ra đòn trước với "Truy tìm Nemo" vào tháng 5, chỉ hai tháng sau, Dreamworks đáp trả bằng "Sinbad - Huyền thoại về bảy đại dương". Thật ra, phong cách làm phim hoạt hình của Dreamworks và Pixar/Disney có nhiều điểm khác biệt, chẳng hạn "Đời con bọ" và "Kiến" đều nói về kiến nhưng "Đời con bọ" của Pixar/Disney mang những tố chất hướng về gia đình nhiều hơn, trong khi đó "Kiến" của Dreamworks hướng về những khán giả trưởng thành hơn. Sự đối đầu giữa Pixar/Disney và Dreamworks không những thú vị mà nó còn làm ngành hoạt hình ngày càng hoàn thiện.

Khi người ta quyết định lấy hình ảnh "cậu nhóc" Luxo Jr làm biểu tượng cho Pixar, điều đó có ý nghĩa rằng: sự sáng tạo bắt nguồn từ những đồ vật bình thường nhất, và những người đi sau luôn phải giữ đúng hướng đi, đã được vạch sẵn ngay từ thuở sơ khai của Pixar: làm một bộ phim hoạt hình, nội dung là thứ nhất, kĩ thuật là thứ hai. Cho dù những phim như "Công ty liên hiệp quái vật" hay "Câu chuyện đồ chơi" là một cú hích về thương mại, là bước đột phá về kĩ thuật nhưng dấu ấn mạnh mẽ nhất trong lòng người xem vẫn là nội dung mang đậm tính nhân văn, nhân bản.

nguồn từ www.yxine.com


ANIMATION SCHOOLS : Animation Schools around the world

School Location Web Address Fee (approx)
VanArts - Vancouver Institute of Media Arts Canada www.vanarts.com 20000 USD
Maya Academy of Advanced Cinematics India www.maacindia.com
Arena India www.arena-multimedia.com
Whistling Woods International Mumbai, India www.whistlingwoods.net
Animation Mentor Online www.animationmentor.com
Expression College for Digital Arts CA, USA www.expression.edu
Academy of Art University Chicago, USA www.academyart.edu
Vancouver Film School Canada www.vfs.com
Royal College of Art London, UK www.rca.ac.uk
University of Derby Derby, UK www.derby.ac.uk/adt
South Seas Film and TV School Auckland, NZ www.southseas.co.nz 12000 USD
Takshaa Bangalore, India www.takshaa.com

Thứ Sáu, 11 tháng 7, 2008

Phim hoạt hình ngắn: Nổi tiếng trong 15 phút?


Tại giải thưởng Oscar lần thứ 77 vừa qua, Ryan - bộ phim hoạt hình của Chris Landreth đã giành tượng vàng cho thể loại Phim Hoạt Hình Ngắn Xuất Sắc Nhất. Bộ phim này đã từng gây tiếng vang lớn ngay trong lần đầu ra mắt ở LHP Cannes, và được xem là bộ phim mở đầu cho thể loại phim… tài liệu bằng hoạt hình kĩ thuật số.

Những đề cử khác của năm nay gồm có Gopher Broke của Jeff Fowler và Tim Miller ở hãng Blur Studio, Guard Dog của Bill Plympton Productions, Lorenzo của Mike Grabiel và Baker Bloodworth đến từ Walt Disney Pictures, và Birthday Boy của Sejong Park và Andrew Gregory, sinh viên của Trường Điện ảnh, Truyền hình và Phát thanh Úc. Điểm đặc biệt của các bộ phim ngắn được đề cử là sự đa dạng và độc lập, là sự hòa trộn giữa phim của sinh viên, phim của các studio nhỏ và cả phim của một số studio đại gia khổng lồ. Tuy nhiên, bởi chính lý do này mà một câu hỏi được đặt ra: liệu có sự cạnh tranh công bằng khi chắc chắn phim của sinh viên và các hãng độc lập không thể cạnh tranh tài chính và nhân lực được với các hãng phim lớn. Mặc dù lần này Landreth đã tung cờ tiên phong cho những người làm phim độc lập, nhưng có thể thấy rõ trong những năm gần đây vẫn là cuộc thâu tóm quyền lực của Pixar, Sony Imageworks và Blue Sky.

Tôi có thể cảm giác được các nhà làm phim độc lập thấy khó chịu thế nào khi phim của họ phải cạnh tranh với những bộ phim kinh phí khổng lồ, nhưng rồi thì bạn phải làm gì?” Tim Miller, Giám đốc Sáng tạo đồng thời là chủ tịch của Blur Studio nói. “Các giải thưởng Oscar hiện nay như ai cũng biết đơn giản là “phim xuất sắc nhất đoạt giải”, không liên quan đến việc phim đó được chi phí bao nhiêu và mục đích của nó để làm gì. Nhưng thực tế có rất nhiều các liên hoan phim, giải thưởng khác hướng đến các nhà làm phim độc lập và các phim kinh phí thấp, họ có thể tập trung tham gia ở đó.”

Một đề cử cho Oscar năm 2001, Ruari Robinson nhớ lại cách bộ phim hoạt hình ngắn Fifty Percent Grey của anh bị đánh bại bởi các phim kinh phí lớn hơn. “Phim của tôi chỉ tốn 10,000 euro, trong khi bộ phim đoạt giải của Pixar năm ấy là For The Birds ngốn hết 4 triệu đôla. Tất nhiên là có sự mâu thuẫn. Nhưng dù sao mục đích cũng chỉ là có những ý tưởng hay và thể hiện chúng thật hoàn hảo.” Thậm chí Robinson còn cho rằng những nhà làm phim nhỏ được lợi thế hơn. “Tôi nghi là các phim ngắn sẽ khó làm ở các studio lớn hơn. Mọi người ở đó sẽ đưa nhiều ý kiến khác nhau và một câu chuyện ngắn không nên kể bởi cả một đám người.”

Một số người tranh cãi rằng những hãng phim lớn thực chất đã đi ngược với tinh thần của các cuộc thi, nơi các phim ngắn thường được làm để mang tính thể nghiệm kĩ thuật hơn. Thậm chí nhiều hãng phim hướng đến các giải Oscar phim ngắn nhằm làm bàn đạp cho các bộ phim truyện dài sau này của họ.

“Tôi không biết các nơi khác có kính trọng họ theo cách đó hay không, chứ tôi thì chắc chắn là không,” Miller nói. “Trước hết, chúng tôi làm phim ngắn vì chúng tôi yêu thích như thế. Điều thú vị khi làm phim ngắn là chúng tôi cố gắng sáng tạo một tác phẩm nghệ thuật hơn là cố gắng đạt được những mục tiêu thương mại. Nếu các bộ phim ngắn giúp thuyết phục mọi người rằng chúng tôi có thể làm các phim hoạt hình dài, thì đó là điều tốt. Hoặc thỉnh thoảng nó tạo điều kiện cho hãng làm những phim ngắn khác. Nhưng thật sự đó không phải là động lực để chúng tôi làm phim ngắn.”

Marc Craste, đạo diễn bộ phim hoạt hình ngắn đoạt giải BAFTA Jojo in the Stars, cũng rất gay gắt phản ứng chuyện phản đối các bộ phim của hãng phim lớn. “Một số bộ phim ngắn của các hãng phim lớn theo tôi được biết các dạng thử nghiệm kĩ thuật trước khi bắt đầu dựng các bộ phim lớn. Tuy nhiên nó vẫn là những dự án nghiêm túc. Khi một người làm phim với đam mê và nhiệt huyết thật sự, thì bộ phim nên được đối xử bình thưởng và công bằng.”

Theo một bài báo của Reuters, một thực tế đáng chú ý là không phải lúc nào chuyện được đề cử hoặc thắng giải Oscar làm ảnh hưởng đến doanh thu của bộ phim. Và nếu như thế, thì việc bộ phim được đưa lên danh sách phim thuộc một thể loại phụ tại một buổi lễ trao giải thưởng có tạo được tác động nào đáng kể? Câu trả lời là Có! “Hiện tại tôi đang đạo diễn cho loạt phim hoạt hình nhiều tập ở Canada.” Robinson nói. “Đây là dự án quốc tế đầu tiên của tôi, và lý do tôi có công việc này là họ đã xem phim Fifty Percent Grey của tôi. Tôi nghĩ thật sự nỗ lực của mình cuối cùng cũng được đền đáp.”

“Nó có thể tạo một tác động khổng lồ,” Craste cho biết. “Chiến thắng tại một trong những giải thưởng lớn có thể mở ra cho bạn nhiều cánh cửa cho sự nghiệp, và với riêng tôi thì chắc chắn nó tạo một tác động lớn trên uy tín của một đạo diễn.”

Có lẽ bây giờ là thời điểm thuận lợi nhất cho các nhà làm phim ngắn độc lập. Tính đại chúng của các công cụ làm hậu kỳ cho phim đã tạo một cuộc cách mạng lớn trong công nghệ làm phim. Sức mạnh của internet, trong đó có các trang web chuyên về phim ảnh đã nuôi nấng các cộng đồng làm phim, và giúp họ đến với các sân chơi, tiếp cận khán giả tốt hơn.

“Tôi nghĩ đang có rất nhiều nhà làm phim ngắn tài ba hiện nay,” Miller nói thêm “Tôi đã xem 40 bộ phim vượt qua vòng sơ khảo Oscar và có rất nhiều bộ phim xuất sắc. Một số đã được ghi vào danh sách, như Follen Art của Tomek Baginski, và có rất nhiều khả năng lọt vào danh sách 5 phim đề cử. Tôi cũng đã được xem nhiều bộ phim hay ở các liên hoan phim và trên internet. Chúng nằm ngay ngoài kia thôi, rất thú vị và đầy cảm hứng!”

Matt Craste, đạo diễn phim Jojo in the Stars ( đoạt giải BAFTA ): "Không cần biết người ta chỉ trích các giải thưởng như thế nào, nhưng phải thấy rõ chiến thắng tại một cuộc thi là một điều quan trọng. Bộ phim Jojo của tôi đã giành giải thưởng Brief Encounter (một LHP ngắn ở Anh), và nó tạo được tác động rất lớn, đặc biệt là sự nhìn nhận của các đồng nghiệp trong giới. Một bộ phim chiến thắng nhờ sự kết hợp giữa câu chuyện và cách thể hiện, không đơn giản chỉ bởi vì “đó là một bộ phim coi được!”.

Ruari Robinson, đạo diễn phim Fifty Percent Grey ( đề cử Oscar ): “Tôi không nghĩ là các hãng phim lớn chèn ép cơ hội của các nhà làm phim độc lập. Có những vấn đề rất khác biệt giữa một dự án lớn, và một dự án nhỏ, “độc lập”. Một câu chuyện hay, thể hiện hay không nên bị ảnh hưởng bởi số lượng khán giả theo dõi nhiều hay ít.”

Tim Miller, giám đốc Sáng tạo và Chủ tịch Blur Studio: “Những đề cử Oscar đã đưa chúng tôi lên những làn sóng mới. Nó thật sự giúp rất nhiều, trong vài tháng nữa, còn bây giờ, nó làm chiếc điện thoại reo liên tục.”

nguồn : www.yxine.com

Blur Animation Studio

Blur Animation Studio
BlurStudio.com

Với công nghệ Morph-O-Matic, Blur đã dựng thử 3 bộ phim 3D ngắn với Chuột Mickey và vịt Donald làm sững sờ các nhà sản xuất của Disney. Họ nhận ngay được đơn đặt hàng làm các phim 3D mới với các nhân vật quen thuộc của Disney...hãy chú ý theo dõi những thành quả mới nhất của BLUR Studio nhé! Các bạn có thể vào website của BLUR studio để xem các phim hấp dẫn do BLUR sản xuất.
BLUR studio 1 trong những studio hàng đầu thế giới chuyên về hoạt hình và trailer cho game, toàn bộ sản phẩm đựơc gia công chính với 3D Studio Max dựa trên bộ khung chuẩn Biped, phim Transformer mới ra, tất cả 100% các con robot trong đó đựơc làm bởi 3DSMax. có dịp mình sẽ nói nhiều hơn về Studio này nhé!
BLUR và phim Disney
http://www.di-o-matic.com/press/ss_blur_tuc.html






CG Channel nói về BLUR
http://www.cgchannel.com/news/viewfeature.jsp?newsid=4319&pageid=0
một số hình ảnh về Blur Studio